Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 8:48

Chọn C.  P 1 = 2 P 2

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 12 2021 lúc 21:08

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2\)

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{U_1^2}{R_1}:\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{U^2}{R_1}.\dfrac{5R_1}{U^2}=5\Rightarrow P_1=5P_2\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2018 lúc 2:33

Vì hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi U nên ta có: U = U1 = U2

Công suất trên hai điện trở:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Zata20099
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2023 lúc 22:01

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

Bình luận (1)
Phạm Zynn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 7:36

Mắc nối tiếp: \(I_1=I_2=I_m\)

Công suất điện trở thứ nhất: \(P_1=U_1\cdot I_1=I^2_1\cdot R_1=I^2\cdot R_1\)

Công suất điện trở thứ hai: \(P_2=U_2\cdot I_2=I_2^2\cdot R_2=I^2\cdot R_2\)

Xét \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{I^2\cdot R_1}{I^2\cdot R_2}=\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{R_1}{3R_1}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(P_2>P_1\) và lớn gấp 3 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 16:27

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 12:56

Đáp án D

Ta có: P = U 2 R  nên P không phụ thuộc vào f

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 16:00

Chọn đáp án C

Mạch chỉ chứa R nên khi thay đổi f thì công suất vẫn không thay đổi. Ta có  P 1 = P 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2018 lúc 5:07

Chọn C

Z L = 100 Ω ; Z C = 10 Ω r = 120 Ω .

Thay đổi R:

  P max = U 2 2 R + r = U 2 2 Z L − Z C = U 2 180 = P 1  (1)

Thay đổi R: 

(2)

Chia vế với vế (1) cho (2), được:   P 1 = 3 P 2

Thay vào P 1 - P 2  =168,5 W

⇔ 2 P 2 = 168 , 5 ⇒ P 2 = 84 , 25 W .

Bình luận (0)